Những ngôi nhà đại diện cho một vốn đầu tư khổng lồ, không chỉ về tiền và thời gian, mà còn những tài nguyên của thế giới. Trong việc xây dựng và sử dụng những tòa nhà, chúng ta tiêu thụ số lượng khổng lồ những vật liệu và phát sinh một phần quan trọng sự xuống cấp tình hình môi trường thế giới.
Theo Viện Quan Sát Thế Giới, nhà cửa tiêu thụ hơn 40% năng lượng được sử dụng trên thế giới mỗi năm và, vẫn đang tiếp diễn, thải ra bầu khí quyển 1/3 lượng CO2 và 2/5 hợp chất tạo nên mưa axit. Tại Hoa Kì, những tòa nhà của chúng ta sử dụng khoảng 1/6 lượng nước sạch được tiêu thụ mõi năm và một phần tư lượng gỗ được thu hoạch. Những ngôi nhà của chúng ta thải ra khoảng một nửa fluorocarbons mà thoát tới tầng khí quyển cao hơn và phá hủy lớp ozone mà che chở chúng ta khỏi tia cực tím của mặt trời. Khoảng 40% rác thải của chúng ta tới từ những dự án xây dựng. Chúng ta nhận thấy những con số thống kê mà những tòa nhà chịu trách nhiệm cho rất nhiều dạng của sự biến đổi khí hậu. Chúng nắm phần lớn lớn lao với tài nguyên của thế giới, phần lớn là không thể tái chế và có hạn, và chúng gây nguy hại sức khỏe và hạnh phúc của con người. Vì vậy nó đang tăng lên khủng khiếp cho nên chúng ta đang học để xây dựng và vận hành những ngôi nhà theo một cách bền vững.
Tính bền vững có lẽ được định nghĩa là cuộc gặp gỡ những nhu cầu của thế hệ hiện tại không có sự dàn xếp khả năng của những thế hệ tiếp theo để có được cái họ cần. Khi chúng ta đốt năng lượng hóa thạch, chúng ta tiêu thụ một phần của một tài nguyên có hạn, không thể tái chế mà nó sẽ không có thể dùng được một hoặc hai thế hệ trong tương lai. Chúng ta cũng tạo ngôi nhà xanh dùng hơi đốt mà đẩy mạnh sự ấm lên toàn cầu. Nó sẽ đối diện một thế hệ tương lai không xa với vấn đề của một thế giới mà những sông băng và địa cực đang tan chảy, biển cả đang dâng lên tới những mức nguy hiểm, và khí hậu rất hung tợn và không thể dự đoán. Khi chúng ta xây dựng những chi nhánh nhà ở rộng ra trên một mảnh đất màu mỡ đã được sử dụng để nuôi cây trồng thực phẩm, chúng ta làm giảm bớt đất dự trữ nông nghiệp và rất có giá trị cho thế hệ tiếp theo. Khi chúng ta sử dụng gỗ từ rừng mà không được trồng lại bằng cây, chúng ta làm nó có lẽ con cháu chúng ta sẽ dùng gỗ một cách khan hiếm, là mặt hàng xa xỉ.
Chúng ta có nó trong quyền lực của mình để thay đổi tình cảnh này. Chúng ta có thể giảm bớt năng lượng có thể dự trữ được cần thiết cho những ngôi nhà của mình. Chúng ta có thể thấy nhiều nhu cầu về năng lượng mặt trời và gió, cả hai đều có thể tái chế, không làm ô nhiễm, và có giá trị với chính nó. Trong rất nhiều trường hợp, chúng ta có thể xây trên đất mà đã được dành lại từ những công trình bị lên án từ quá khứ như những khu công nghiệp bẩn thỉu, những tòa nhà đã bị phá hủy, và đất mà nghèo nàn không thể dùng cho nông nghiệp đã dẫn đến ô nhiễm phần lớn. Chúng ta có thể xây dựng từ gỗ từ những cánh rừng được đảm bảo, những cái được thu hoạch và tái phủ xanh trong một vài cách mà chúng sẽ sản xuất gỗ mãi mãi. Chúng ta có thể sử dụng gỗ tái chế từ những ngôi nhà cũ đã bị dỡ xuống.
Trong một vài ví dụ, chúng ta đang xây dựng trong một vài cách mà truyền cho thế hệ tương lai ý nghĩa để xây dựng trong một hình dáng tương tự nhau. Một con số của những tổ chức và cơ quan sản xuất đang làm việc siêng năng hướng tới những chương trình xây dựng bền vững (cũng được nhắc đến như“ngôi nhà xanh”). Một có liên quan vài tài nguyên đặc thù như rừng. Một vài phải làm với những vật liệu tái chế như những phế liệu của vách thạch cao hoặc chất liệu trang sức bị ăn mòn vào những vật liệu trong ngôi nhà mới: vách thạch cao, lợp mái bằng đá. Một vài đang đề xuất những nguồn năng lượng có thể phục hồi như mặt trời, gió, và những công nghệ photovoltaic. Một vài tập trung vào cải thiện màn trình diễn năng lượng của những tòa nhà qua sự cách ly nhiệt tốt hơn, xây dựng kín gió hơn, và hiệu suất thiết bị làm ấm và làm mát tốt hơn. Và một vài tập trung vào việc giáo dục những kiến trúc sư, kĩ sư, người thiết kế những tòa nhà mà đang định hình và định hướng những ngôi nhà thông minh, trình bày chi tiết việc xây dựng chính xác, định hình chúng hợp lý, lựa chọn những vật liệu hiểu biết, có thế cực kì giảm bớt những tác động tới Trái Đất và tài nguyên của nó.
Một vài tổ chức đang làm việc để rèn luyện những kiến trúc sư và kĩ sư làm thế nào để xây dựng bền vững. Đáng chú ý trong số đó là Hội Đồng Công Trình Xanh Hoa Kì, mà chủ trì hệ thống LEED để đánh giá sự bền vững của một ngôi nhà. LEED có nghĩa là Tiêu Chí Thiết Kế Năng Lượng và Môi Trường. Tiến trình đánh giá được tóm tắt bởi bản liệt kê mà được sử dụng trong việc đánh giá mức độ bền vững được đạt tới trong một công trình. Để nắm rõ hơn hãy xem những hạng mục trong danh sách sau:
Phần đầu đại cương, “Chương trình Bền Vững”, gồm có những nhân tố khác nhau:
- Một tòa nhà hoặc sẽ cải thiện khu vực của nó hoặc hạ thấp giá trị nó.
- Người sử dụng tòa nhà hoặc sẽ có thể tới và đi bằng chân, trên xe đạp, hoặc bằng phương tiện công cộng mà để tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu sự ô nhiễm.
- Quy mô của khu vực đang bị bối rối bởi những công trình mới;
- Làm thế nào giông tố được chế ngự (nó được tích trữ để sử dụng theo chương trình, sử dụng để nạp lại tầng ngậm nước, hoặc rơi xuống một cống bão?)
Phần 2 - “Hiệu suất nước”:
- Sử dụng để tích trữ nước mưa hoặc lãng phí nước (loại bỏ nước rửa không ngăn chặn sự lãng phí của con người ) để tưới tiêu;
- Sáng tạo cách xử lý việc lãng phí nước;
- Sử dụng những thiết bị mà giảm thiểu việc sử dụng nước.
Phần 3 - “Năng lượng và Khí quyển”:
- Hiệu suất những thiết bị làm lạnh và làm mát của công trình;
- Sử dụng nguồn năng lượng tái chế theo địa điểm;
- Khả năng của công trình góp phần làm suy yếu tầng ozone.
Phần 4 - “Vật liệu và Tài nguyên”:
- Tái sử dụng những vật liệu xây dựng và công trình bỏ không;
- Quản lý sự lãng phí trên khu vực xây dựng;
- Tái sử dụng vật liệu xây dựng đã sử dụng;
- Sử dụng những nguyên vật liệu địa phương, tiêu thụ nhiên liệu ít hơn trong việc di chuyển, những vật liệu phải vận chuyển khoảng cách dài;
- Mở rộng những vật liệu tái chế;
- Gỗ từ những khu rừng được bảo đảm.
Phần 5 - “Chất lượng môi trường trong nhà”:
- Chất lượng không khí trong nhà;
- Loại bỏ khói thuốc lá;
- Hiệu quả thông gió;
- Chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng;
- Sử dụng vật liệu không tỏa ra khí gas độc;
- Kiểm soát chất hóa học được sử dụng trong công trình;
- Giảm bớt lượng nhiệt;
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên.
Phần 6 và cuối cùng có nhan đề “Sáng Tạo và Phương pháp Thiết kế”. Đó là một phần mở mà trao tặng niềm tin cho những ý tưởng thiết kế độc đáo tạo ra nhiều ngôi nhà thân thiện hơn. Nó cũng tặng niềm nếu một kiến trúc sư hoặc kĩ sữ đã được thừa nhận là một chuyên gia LEED liên quan trong việc thiết kế dự án.
Mặc dù danh sách này vẫn đang mở rộng, nó đã phân nhánh khỏi cơ sở để kiểm chứng mức độ của một ngôi nhà bền vững. Thêm vào đó, nó là một động cơ mạnh mẽ để làm dấy lên nhận thức về môi trường của kiến trúc sư, kĩ sư, và người xây dựng.
Toàn bộ những trang đã qua, bạn sẽ tìm thấy thông tin liên hệ với tính bền vững trong thiết kế, xây dựng, và sự hoạt động của những công trình. Mỗi chương nói về làm thế nào để xây dựng trong một vài cách mà những tài nguyên được sử dụng khôn ngoan hơn, năng lượng được duy trì, những sản phẩm hao phí được giảm thiểu, và những tòa nhà được làm tiện nghi hơn, bền vững hơn, và lành mạnh với phí tổn thấp nhất có thể với môi trường. Rất nhiều chương trình đang cũ và phổ biến. Một số mới và có tính sáng tạo. Trong mỗi trường hợp, kiến trúc sư và kĩ sư phải trở nên thân thiện với chúng và sử dụng chúng thích hợp hơn nếu chúng ta mở ra cho con cháu chúng ta một thế giới đẹp đẽ, cởi mở, lành mạnh và giàu tài nguyên như thế giới mà chúng ta đã sinh ra.
(còn nữa)
Đoàn Anh Tuấn dịch (ĐH Oxford)